Check out these hibiscus images:
Hibiscus brackenridgei subsp. brackenridgei
Image by D.Eickhoff
Maʻo hau hele
Malvaceae
Endemic to the Hawaiian Islands
Endangered
Kaʻena Pt., Lānaʻi
A totally glabrous (without hairs) form growing in extreme hot, dry, windy conditions. Bob Hobdy and Leland Miyano checking the condition of the plants. There very few of these plants remaining in the wild. They have been fenced off to protect them from introduced destructive herbivores.
nativeplants.hawaii.edu/plant/view/Hibiscus_brackenridgei...
Hibiscus, Mayfair, London
Image by Ewan-M
The ravioli of white onion and lime, with broad beans, a mint puree and caramelised Cevennes onions. It was served with a separate pot of lovely seasonal vegetables. At Hibiscus, Maddox Street.
Hibiscus multabilis, Confederate Rose, Changeable Rose, Cotton Rose 's flower and bud ....Nụ và hoa Phù Dung ...
Image by Vietnam Plants & America plants
Chụp hình ở xã Trung An, huyện Củ Chi, thành phố Hồ chí Minh ( Saigon ), miền Nam Vietnam
Taken in Trung An ward, Củ Chi district, Hồ chí Minh ( Saigon ) city, South Vietnam
Vietnamese named : Phù Dung, Mộc Liên, Địa Phù Dung, Tam Biến hoa, Thất Tinh hoa, Sương Giáng hoa, Túy Tửu Phù Dung, Đại Diệp Phù Dung
Common names : Confederate Rose, Cotton Rose, Cotton Rosemallow, Common Rose Mallow, Changeable Rose, Chinese Rose.
Scientist name : Hibiscus mutabilis L.
Synonyms : Abelmoschus mutabilis (Linnaeus) Wallich ex Hasskarl; Hibiscus mutabilis f. plenus S. Y. Hu; H. sinensis Miller; Ketmia mutabilis (Linnaeus) Moench
Family : Malvaceae. Họ Phù Dung
Kingdom:Plantae
(unranked):Angiosperms
(unranked):Eudicots
(unranked):Rosids
Order:Malvales
Genus:Hibiscus
Species:H. mutabilis
Links :
**** www.nguyenkynam.com/capnhat/tap10/hoaphudunglamthuoc.htm
Hoa phù dung làm thuốc
Tác giả : Thạc sĩ HOÀNG KHÁNH TOÀN (Khoa Ðông y - Viện Quân y 108)
MÔ TẢ CÂY
Phù dung là loại cây mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi để làm cảnh, tên khoa học là Hibiscus mutabilis L., trong dân gian còn được gọi là mộc liên, địa phù dung, tam biến hoa, thất tinh hoa, sương giáng hoa, túy tửu phù dung, đại diệp phù dung... Cây phù dung nhỏ, cao chừng 2-5m, cành có lông hình sao ngắn, vỏ thân có nhiều xơ sợi, lá mọc cách, xẻ 3-5 thùy, hình bàn tay, rộng 10-20cm, mặt trên có lông, mép khía răng cưa. Hoa to và đẹp, mọc đơn độc hoặc tụ nhiều hoa, khi mới nở vào buổi sáng có màu trắng, chiều ngả màu hồng đỏ. Quả hình cầu năm cạnh, đường kính từ 2-5cm, có lông màu vàng nhạt.
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Ngoài công dụng làm cảnh, vỏ thân phù dung trắng, mềm có thể dùng để bện thừng, dệt vải hoặc làm giấy; Lá và hoa tươi hoặc khô được dùng làm thuốc. Theo nghiên cứu hiện đại, hoa phù dung có chứa Anthocyanin, Isoquercitrin, Hyperin, Hyperoside, Rutin, Quercitin - 4’ - glucoside, Spiraeoside, Querci-meritrin... Ðiều đặc biệt là hàm lượng một số chất thay đổi cùng sự biến màu của cánh hoa theo thời gian trong ngày: Sáng sớm khi hoa màu trắng thì không chứa Anthocyanin; Buổi trưa và xế chiều, khi hoa chuyển sang màu hồng nhạt rồi hồng đỏ thì lại xuất hiện Anthocyanin và một số dẫn chất của nó như Cyanidin 3, 5-diglucoside, Cyanidin 3-rutinoside - 5-glucoside; Riêng xế chiều hàm lượng các chất này cao gấp 3 lần so với buổi trưa.
Theo y học cổ truyền, hoa phù dung vị cay, tính bình, có công dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết chỉ huyết (làm mát huyết và cầm máu), tiêu thũng chỉ thống (làm hết phù thũng và giảm đau), thông kinh hoạt huyết, bài nùng (làm hết mủ); Ðược các sách thuốc cổ như Bản thảo cương mục, Bản thảo đồ kinh, Bản thảo cầu chân, Trấn nam bản thảo, Sinh thảo dược tính bị luận. dùng để chữa các chứng bệnh như ung thũng, mụn nhọt, lở loét, bỏng, ho do phế nhiệt, thổ huyết, băng lậu, bạch đới...
MỘT SỐ CÁCH DÙNG CỤ THỂ
- Cảm mạo: Hoa hoặc lá phù dung 30g, hậu phác 3g. Sắc kỹ 2 lần lấy 2 nước hòa đều, chia uống 3 lần trong ngày.
- Ho do hư lao: Hoa phù dung 60-120g, lộc hàm thảo (Pyrola rotundifolia L.) 30g, đường đỏ 60g, hầm với tim và phổi lợn ăn.
- Phế ung (áp-xe phổi): Hoa phù dung 20-30g sắc uống. Có thể cho thêm 10-20g đường phèn.
- Ho ra máu: Hoa phù dung 10 đóa sắc uống.
- Tử cung xuất huyết, kinh nguyệt kéo dài không dứt: Hoa phù dung 9-30g sắc uống, hoặc hoa phù dung và gương sen (liên phòng) lượng bằng nhau, sấy khô tán bột, uống mỗi ngày 6g với nước cơm.
- Kinh nguyệt không đều: Hoa phù dung hoặc vỏ rễ 9-12g, sắc uống.
- Thống kinh: Ðế hoa phù dung 7 cái, sắc kỹ lấy nước, hòa thêm một chút đường phèn rồi uống.
- Khí hư (bạch đới): Hoa phù dung 10 đóa sắc uống.
- Viêm âm đạo: Hoa hoặc lá phù dung 1.000g, sắc kỹ lấy 1.000ml, bỏ bã, để nguội, cho thêm benzoic acid 0,3% để bảo quản bằng dung dịch thuốc tím 1‰, sau đó dùng dịch chiết hoa phù dung ngâm rửa kỹ, mỗi ngày 1 lần.
- Viêm tuyến vú: Dùng hoa, lá hoặc rễ phù dung sắc uống hoặc giã nát đắp vào vùng tổn thương.
- Trẻ em hay đầy bụng do giun: Hoa phù dung hái lúc còn màu trắng, phơi khô trong bóng râm rồi thái nhỏ nấu canh với gan gà cho ăn hàng ngày.
- Viêm khớp: Hoa phù dung 15g, xích đậu 15g, hai thứ nghiền nhỏ, trộn với mật ong rồi đắp lên khớp đau. Cũng có thể thay thế bằng bột lá phù dung khô.
- Tổn thương do trật đả: Dùng hoa và lá phù dung tươi giã nát đắp vào nơi tổn thương hoặc dùng bột hoa phù dung khô trộn với dấm, rượu và nước trà thành dạng cao rồi đắp lên chỗ đau.
- Loét giác mạc: Hoa hoặc lá phù dung tươi rửa sạch, giã nát và trộn với một chút muối rồi đắp lên mắt bị bệnh. Kinh nghiệm này có lẽ không nên áp dụng vì lý do vệ sinh, tuy nhiên vẫn nêu ra để gợi ý cho việc nghiên cứu điều trị một số bệnh lý nhãn khoa bằng hoa phù dung dưới dạng các chế phẩm khác, đảm bảo an toàn và khoa học hơn.
- Viêm kết mạc: Hoa phù dung 9-30g, sắc uống.
- Chắp và lẹo mắt: Hoa phù dung tươi 3g, bạc hà tươi 3g, hai thứ rửa sạch, giã nát rồi đắp lên tổn thương, mỗi ngày 2-3 lần.
- Mắt sưng đau do chấn thương: Dùng hoa hoặc lá phù dung non 1 nắm, sinh địa 6g, hai thứ nghiền nát, trộn với sữa người rồi đắp lên mắt bị bệnh.
- Zona, vết thương do ong đốt, rắn độc và trùng bọ cắn: Hoa hoặc lá phù dung lượng vừa đủ, phơi khô trong bóng râm, tán bột, trộn với dầu vừng rồi bôi vào vết thương.
- Bỏng: Dùng hoa hoặc lá phù dung 18g, đại hoàng 12g, bạch chỉ 9g, cam thảo 9g. Tất cả sấy khô, nghiền thành bột mịn rồi trộn với dầu trà hoặc dầu vừng bôi lên tổn thương. Hoặc hoa phù dung 15g, thanh đại 9g, hai thứ tán bột, trộn với dầu vừng bôi vào nơi bị bỏng. Hoặc dùng hoa phù dung tươi lượng vừa đủ đem ngâm trong dầu ăn cho đến khi hoa chìm xuống đáy thì lọc bỏ bã, đựng trong bình kín dùng dần; hàng ngày từ 2-3 lần dùng gạc hoặc bông vô trùng thấm dầu thuốc bôi nhẹ nhàng vào vết thương.
- Mụn nhọt, đinh độc, hậu bối, chín mé: Hoa hoặc lá phù dung sấy khô tán bột, trộn với vaseline thành cao mềm theo tỷ lệ 1: 4 rồi đắp lên tổn thương, hàng ngày hoặc cách ngày thay thuốc một lần. Hoặc hoa phù dung 30g, đan bì 15g, sắc uống. Hoặc hoa phù dung và dã cúc hoa lượng bằng nhau, sấy khô, tán bột, trộn với mật ong bôi lên tổn thương. Hoặc hoa phù dung tươi giã nát đắp vào nơi bị bệnh. Hoặc hoa hay lá phù dung 1 phần, củ chuối tiêu 2 phần, lá vòi voi (có thể thay bằng rau má tươi) 1 phần, muối ăn một chút, tất cả giã nát rồi đắp lên tổn thương. Hoặc hoa hay lá phù dung 1 phần, lá dâu leo (nho dại) 1 phần, hai thứ giã nát, trộn thêm chút muối rồi bó vào nơi bị bệnh.
Một công trình nghiên cứu của các tác giả Trung Quốc dùng cao mềm hoa phù dung 20% điều trị trên 300 ca mụn nhọt, áp-xe cho thấy: Thuốc có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, chống phù nề và khứ mủ khá tốt, thông thường chỉ sau 1 lần đắp cảm giác đau đã giảm rõ rệt, sau 3-7 lần tổn thương sạch mủ và dần hồi phục. Kết quả nghiên cứu dược lý thực nghiệm đã chứng minh: Dịch chiết 10% hoa phù dung có tác dụng ức chế khá mạnh đối với tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn tan huyết và trực khuẩn mủ xanh; Với trực khuẩn thương hàn và coli cũng có tác dụng ức chế ở một mức độ nhất định.
**** vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%B9_dung
**** thuocdongduoc.vn/index.php?option=com_content&view=ar...
**** 203.162.20.210/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&a...
_______________________________________________________
**** en.wikipedia.org/wiki/Hibiscus_mutabilis
Hibiscus mutabilis, also known as the Confederate rose or the cotton rosemallow, is a plant noted for its flowers.
Confederate roses tend to be shrubby or treelike in Zones 9 and 10, though it behaves more like a perennial further north. Flowers can be double or single and are 4 to 6 inches in diameter; they open white or pink, and change to deep red by evening. The 'Rubra' variety has red flowers. Single blooming flowers are generally cup-shaped. Bloom season usually lasts from summer through fall. Propagation by cuttings root easiest in early spring, but cuttings can be taken at almost any time. When it does not freeze, the Confederate rose can reach heights of 15 to 18 feet with a woody trunk; however, a much bushier, 5 or 6 feet plant is more typical and provides more flowering. These plants have a very fast growth rate. The Confederate rose was at one time very common in the area of the Confederate States of America, which is how its common name was derived. It grows well in full sun or partial shade, and prefers rich, well-drained soil.[1]
Uses
Leaves and flowers of H. mutabilis are emollient and cooling, and are used to treat swellings and skin infections (Dasuki, 2001). Mucilage from flowers and leaves is used by midwives to facilitate delivery during labour.
Floral colour change
Flowers are white in the morning, turning pink during noon and red in the evening of the same day. Under laboratory conditions, colour change of petals was slower than that of flowers under outdoor conditions (Wong et al., 2009). Temperature may be an important factor affecting the rate of colour change as white flowers kept in the refrigerator remain white until they are taken out to warm, whereupon they slowly turn pink (Ng, 2006).
The red flowers remain on plants for several days before they abort (Wong et al., 2009). Weight of a single detached flower was 15.6 g when white, 12.7 g when pink and 11.0 g when red. Anthocyanin content of red flowers was 3 times that of pink flowers and 8 times that of white flowers. There was a significant increase in phenolic content with colour change. Overall ranking of AOP of H. mutabilis flowers was red > pink > white.
Subramanian and Nair (1970) postulated that anthocyanins in pink and red flowers of H. mutabilis are synthesized independently since there is no reduction in phenolic content. However, Lowry (1976) suggested that anthocyanins are formed through direct conversion from flavonols as they have structural similarities.
In ancient China, the flowers are believed to resemble beautiful ladies.A Chinese proverb runs: "Cotton rosemallow out of the Water"(出水芙蓉), meaning a young lady of appreciated beauty.Certain number of historical painting depicting beautiful young women are also titled as such by their respective painters.
**** www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19252306
Biol Pharm Bull. 2009 Mar;32(3):509-12.
Allergy-preventive effects of Hibiscus mutabilis 'versicolor' and a novel allergy-preventive flavonoid glycoside.
Iwaoka E, Oku H, Takahashi Y, Ishiguro K.
Source
School of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, Mukogawa Women's University, Japan.
Abstract
Allergy-preventive activity was demonstrated for the MeOH extract (HM) of the petals of Hibiscus mutabilis L. 'versicolor' MAKINO in a continuing search for allergy-preventive substances from natural sources, using the in vivo assay method. This assay system uses monitoring of a decrease in the blood flow at the tail vein of mice subjected to hen egg-white lysozyme (HEL) sensitization. By bioassay-directed fractionation, a new flavonol triglycoside, quercetin 3-O-[beta-D-xylopyranosyl(1-->2)-alpha-L-rhamnopyranosyl(1-->6)]-beta-D-galactopyranoside (1: mutabiloside), was isolated, together with four known flavonols identified as quercetin 3-O-[beta-D-xylopyranosyl(1-->2)]-beta-D-galactopyranoside (2) and kaempferol 3-O-[beta-D-xylopyranosyl(1-->2)]-beta-D-galactopyranoside (3), quercetin (4) and hyperoside (5). The structure of the new flavonol 1 was elucidated by spectroscopic methods. Among these flavonol derivatives, compounds 1 and 2 showed significant allergy-preventive effects.
**** www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=2&taxon_id=2...
Hibiscus mutabilis Linnaeus, Sp. Pl. 2: 694. 1753.
木芙蓉 mu fu rong
Abelmoschus mutabilis (Linnaeus) Wallich ex Hasskarl; Hibiscus mutabilis f. plenus S. Y. Hu; H. sinensis Miller; Ketmia mutabilis (Linnaeus) Moench.
**** Dyeing cotton, wool and silk with Hibiscus mutabilis (Gulzuba) : www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0143720806001069
**** www.floridata.com/ref/h/hibis_mu.cfm
**** www.flickr.com/photos/orientsea/292229261/
**** toptropicals.com/catalog/uid/HIBISCUS_MUTABILIS.htm
No comments:
Post a Comment